Welcome to the Agency World in Vietnam! – phần 1

Bài viết này sẽ giúp bạn có được cái nhìn tổng quan hết mức có thể về các agency đang hoạt động tại Việt Nam. Với ít rào cản nhập ngành, thị trường Digital Marketing agency sôi động với hàng trăm đơn vị hoạt động dưới nhiều quy mô, từ hoạt động nhỏ lẻ cho đến tập đoàn lớn hàng trăm nhân viên. Nhìn chung, các digital agency có thể được chia thành từng nhóm lớn như sau:
Lưu ý: sự phân chia chỉ mang tính chất tham khảo nhằm liệt kê các agency được rõ ràng hơn. Trên thực tế, nhiều agency có xu hướng hoạt động trong nhiều lĩnh vực và thay đổi liên tục theo thời gian.

1. Nhóm Big agency

1.1 WPP group

Có vị thế khá lớn, nếu không muốn nói là lớn nhất trong số các tập đoàn agency quốc tế ở Việt Nam. Với hơn 23 văn phòng ở Thành Phố Hồ Chính Minh, WPP có mặt trong rất nhiều mảng của ngành. Dưới đây là 24 công ty thuộc WPP (có cả những agency không làm digital) – theo website của tập đoàn:

    • Asatsu – DK
    • Bates
    • G2
    • Grey
    • GroupM
    • JWT
    • Kantar Media
    • Kantar Worldpanel
    • Landoor Associates
    • Maxus
    • MEC

 

    • MediaCom
    • Millward Brown Vietnam
    • Mindshare

 

    • Ogilvy & Mather

 

    • Ogilvy Public Relations

 

    • OgilvyAction

 

    • OgilvyOne Worldwide (Who Digital team)

 

    • TNS

 

    • Who Digital

 

    • Wunderman

 

    • Xaxis

 

    • Y&R

 

6 văn phòng ở Hà Nội

 

    • JWT-G

 

    • Landor Associates

 

    • Ogilvy & Mather

 

    • Ogilvy Public Relations

 

    • Smart Media

 

    • TNS

 

Xét khía cạnh năng lực digital, theo góc nhìn chủ quan của tác giả, chỉ có OgilvyOne (với đa số đội ngũ đến từ Who Digital – một agency Việt Nam đã được WPP mua lại) và GroupM là có năng lực digital tại chỗ. Trong khi GroupM thiên về kế hoạch truyền thông và SEM thì OgilvyOne chuyên trị mảng chiến lược & hoạt động sản xuất và social media.

Y&R và Wunderman là hai công ty thuộc YR Group hiện đang là đối tác của Nokia, Coca cola, Emirates, Colgate – Palmolive, Ovaltine, Nutifood và Ford. Trong số trên, Nokia, CP và Ford là đối tác toàn cầu của công ty mẹ, còn lại là hợp tác làm campaign trong nước.

1.2 Omnicom Group

Trước năm 2013, Omnicom vẫn chưa thật sự nổi trội ở Việt Nam. Tuy vậy, từ đầu năm, thị trường Việt Nam nhận đã được Omnicom Media tập trung phát triển với việc bổ sung những chuyên gia cho team digital.

 

    • Focus Asia

 

    • OMD Vietnam

 

    • XPR-Campaigns Group

 

    • PHD Vietnam (TNHH quảng cáo Phương Cách – Method Advertising)

 

    • BBDO

 

    • DDB

 

    • TBWA: BizTequila, Focus, TBWAVietnam, Vira

 

    • OMG

 

 

1.3 Publicis Group

5 văn phòng tại Việt Nam của Publicis Group đều đặt ở TP Hồ Chí Minh.

 

    • ZenithOptimedia Vietnam

 

    • Starcom MediaVest Vietnam

 

    • Publicis Vietnam

 

    • Saatchi & Saatchi Vietnam

 

    • Leo Burnett Worldwide

 

    • Vivaki Vietnam

 

    • Performics. Đây chính là mũi nhọn digital Publicis muốn dùng cho thị trường Việt Nam.

 

Theo hiểu biết của tác giả, Performics không có đội ngũ đông đảo nhưng họ có những khách hàng khá lớn và khả năng làm SEM tốt. Họ cũng outsource một số hoạt động về Social Media, production cho các agency bên ngoài.

1.4 Interpublic

 

 

    • Draftfcb: dịch vụ media, kế hoạch truyền thông

 

    • Lowe + Partners: Quảng cáo, CRM/Direct. Lowe outsource hầu hết các hoạt động digital của mình, họ chú trọng vào các dịch vụ về thương hiệu và quản lý dự án.

 

    • UM – Curiosity works: dịch vụ media, kế hoạch truyền thông.

 

 

1.5 Havas

 

 

    • MPG Vietnam

 

    • Mai Thanh company

 

 

1.6 Aegis

5 thương hiệu toàn cầu thuộc tập đoàn này:

 

    • Carat

 

    • iProspect

 

    • Isobar

 

    • Posterscope

 

    • Vizeum

 

Hiện tại hoạt động của Aegis vẫn khá mờ nhạt. Dù điều này có được cải thiện trong tương lai, tầm ảnh hưởng của Aegis sẽ rất khó để theo kịp GroupM hay Vivaki.

1.7 Dentsu

Dentsu có Dentsu Alpha, Dentsu Media và Dentsu Vietnam. Họ outsource phần lớn phần việc về digital như social media marketing, production, SEM, etc. và tập trung cho công việc lên kế hoạch media tại chỗ.

Dentsu vừa hoàn tất sáp nhập Aegis toàn cầu chưa lâu, vì thế chiến lược của ông lớn này cho Digital marketing ở Việt Nam sẽ thay đổi như thế nào vẫn còn là một ẩn số.

1.8 Các agency của Nhật Bản/ Hàn Quốc

Hakuhodo, Chue Senko hay Asatsu, Daiko Vietnam ít làm digital tại chỗ.
CyberAgents, Mediba và một vài công ty khác lập văn phòng đại diện ở Việt Nam và đầu tư vào các agency trong nước.

2. Local agencies, ad networks

 

2.1 Media agency

 

 

    • Dat Viet Media

 

    • TKL

 

    • ADT

 

    • Golden Media

 

    • Goldsun Group

 

    • Mekong communication: là đối tác chính thức của Cheil Worldwide.

 

    • FS communication

 

    • TV Plus

 

    • 5i Media

 

    • Youth Advertising

 

    • 365 Days Advertising

 

 

2.2 Ad Network

 

 

    • Innity

 

    • Admax

 

    • Ambient

 

    • Ad micro

 

    • Pixel

 

    • Moore

 

 

2.3 Search Engine Marketing agencies

Một vài công ty vừa và nhỏ (SMBs) là đối tác của Google:

 

    • Clever Ads

 

    • VCCorp – Ad micro

 

    • Nova Ads

 

Cần biết rằng Google sẵn sàng cho bất kỳ agency nào làm đối tác được chứng nhận, miễn agency đó có ít nhất 1 nhân viên đang là Google Qualified Individual và có chi phí trả cho Google ít nhất là 10.000 USD trong 3 tháng liên tiếp.

2.4 Search Engine Optimization agency

Mảng này vẫn chưa thực sự mạnh tại Việt Nam, tuy vậy có một vài công ty hiện đang hoạt động:

 

    • VietProtocol

 

    • manseo

 

    • Vinalink

 

    • Thietkeweb

 

 

2.5 Social media / PR agencies

Click Media. Theo nhiều nguồn tin thì cả Click Media và Sofresh hiện đang trong quá trình bán lại cho GroupM. Không quá khó hiểu khi Unilever là khách hàng tiêu biểu mảng media của GroupM/Mindshare còn Click Media và Sofresh lại đang làm social media & production work cho người khổng lồ ngành hàng tiêu dùng này.

 

    • King Bee Media

 

    • E Brand

 

    • AVC Edelman

 

    • Le & Associates

 

    • OhYeah Communications

 

 

2.6 Production

Sofresh. Theo nhiều nguồn tin thì cả Click Media và Sofresh hiện đang trong quá trình bán lại cho GroupM. Không quá khó hiểu khi Unilever là khách hàng tiêu biểu mảng media của GroupM/Mindshare còn Click Media và Sofresh lại đang làm social media & production work cho người khổng lồ ngành hàng tiêu dùng này. Ta cũng nên chờ xem liệu “mối lương duyên” của 2 công ty này sẽ tiến triển ra sao theo thời gian, xem liệu nó có giống như Who Digital và OgilvyOne. Dù sao cũng chẳng còn bao nhiêu nhân viên của Who Digital trụ lại ở OgilvyOne sau 2 năm.

 

    • Glass Egg

 

    • Sutrix Media

 

    • Splash Interactive

 

    • Media Gurus

 

    • HD Digital

 

    • April Digital

 

    • Ozerside

 

    • Itsy Bits Mobile Application

 

 

2.7 Market Research

 

 

    • Cimigo

 

    • comScore
    • Kantar Media
    • TNS
    • Effective Measure (công ty này đã rút khỏi Việt Nam)
    • AC Nelsen

2.8 Brand Strategy

    • Left Brain Connector
    • Red Brand Builder
    • Phibious
    • Purple Asia
    • Ambrand
    • Ambrosia Vietnam
    • Brandtalk
    • WildFire Collaborative

2.9 Mobile marketing

    • Gapit
    • Idee
    • Viet guys
    • Mobile Solution Services MSS
    • VHT
    • So Smart (một phần của Goldsun Focus Media)
    • Fibo sms.

2.10 Integrated agency (cung cấp dịch vụ ở nhiều lĩnh vực cùng lúc)

    • Notch. Nhiều cựu nhân viên của Notch đã thành lập các công ty riêng (DNA, Echo etc…)
    • Golden Digital. Ông Tony Truong, một trong những đồng sáng lập của Golden Digital đã rời công ty cách đây không lâu.
    • Quo Global
    • Climaxi
    • IO Media. Đa số các thành viên của team nòng cốt đã gia nhập các agencies khác.
    • Cheil Vietnam
    • Buzz Digital
    • eBrand
    • Edge Marketing
    • River Orchid
    • IDM Vietnam
    • FPT Media
    • Maro Media
    • Ringier
    • StormEye Creative
    • Vietbuzz Ad
    • D Square
    • IMS (Integrated Marketing Solution)
    • Emerald
    • G2 Asia Pacific
    • Ozerside
    • Time Universal
    • Etc.

2.11 Outsourcing agencies

Pyramid consulting
Studio 60

3. Một số quan điểm cá nhân về digital agency Việt Nam

“Bá nghệ bá tri, vị chi bá láp” – Vấn đề chính của đại đa số các Digital agencies là đây.

“…dù bộ phận kinh doanh và Director có cố vẽ ra một tương lai đẹp đẽ cho công ty, thì làm việc cho SME và MNC vẫn là một trời một vực.”

Ai cũng muốn nhận rằng mình đủ sức thực hiện “dịch vụ trọn gói” về digital, có đủ từ chiến lược, sáng tạo đến thi hành, từ SEM cho đến email marketing, cả Social Media, etc. Dù vậy, sự thật phải chấp nhận đó là hiện tại Việt Nam đang thiếu các chuyên gia trong từng lĩnh vực, đặc biệt là để cung cấp cho một số lượng lớn các công ty như vậy. Chưa kể budget tổng thường khá thấp, khiến việc ôm đồm không có lợi cho doanh nghiệp.Có

thể giải thích tình trạng này bằng việc các clients lớn thường chỉ thích làm việc với một hoặc hai partner.

Agency có thể khác biệt hóa bằng việc trở thành chuyên gia trong một lĩnh vực riêng biệt nào đó, sau đó liên kết dọc với các agency thuộc lĩnh vực khác.

Một điều khá quan trọng là phân khúc khách hàng (SME, MNC, local). Agency nên xác định mình muốn phục vụ cho bao nhiêu khách là doanh nghiệp vừa và nhỏ, MNCs hoặc các brand lớn, etc.Agencies

làm cho SMEs hoặc SMBs thường không đủ nguồn lực để đáp ứng yêu cầu của MNCs hay các brand lớn nội địa. Lúc này, dù bộ phận kinh doanh và Director có cố vẽ ra một tương lai đẹp đẽ cho công ty, thì làm việc cho SME và MNC vẫn là một trời một vực.

Làmviệc cho SME, các agencies thường chỉ dùng những nhân viên cấp thấp, do hạn chế về budget, yêu cầu công việc, văn hóa làm việc, etc. SMEs không cần đến nhiều những kế hoạch phức tạp, cồng kềnh, họ cũng ít khi cần có riêng các creative, pr agency. Brand guideline không phải là mối bận tâm khi cần đến agencies. Chính vì vậy, so với các công ty này, MNCs và các brand lớn nội địa nằm ở một đẳng cấp hoàn toàn khác.

Trình độ Tiếng Anh nhìn chung đang là trở ngại với cả SME agency lẫn các agency lớn. Chưa kể đến kỹ năng giao tiếp – thậm chí là kỹ năng giao tiếp cơ bản đủ để cả hai bên có thể hiểu nhau khi nói tiếng Anh.

Một điểm đáng nói nữa là sự khác nhau giữa cách làm việc với công ty nhà nước, tư nhân và công ty có vốn nước ngoài. Ở một đất nước mà các mối quan hệ được đặt lên hàng đầu như Việt Nam, thì khi khách hàng là công ty nhà nước, điều này lại càng rõ ràng. Chu trình sales đối với các công ty này cũng khá dài dòng.

Văn hóa làm việc ở Sài Gòn và Hà Nội rất khác nhau. Chu trình sales ở Hà Nội dài hơi hơn. Còn ở Sài Gòn, nơi tập trung phần lớn MNCs thì các công ty này góp phần tạo ra phong cách làm việc nơi đây, giống như cách các công ty nhà nước tác động đến cách làm ở Hà Nội.

Nguồn: BrandsVietnam

0 0 votes
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Bài Liên quan

Hotline: 0984771144Facebook MessengerZalo: 0984771144
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x